Tin học Việt

Would you like to react to this message? Create an account in a few clicks or log in to continue.
Tin học Việt

A place for learning and sharing knowledge

Latest topics

» [Đề thi] Đề thi HSG cấp thành phố lớp 12 đợt 1 môn Tin các năm
by camchung Sun Jul 26, 2015 10:49 am

» [Bài tập] Các bài tập quy hoạch động cơ bản
by popperdk Tue Apr 28, 2015 2:17 am

» [Unix/Linux] Lecture 2 - File Transfer and Working with Commands
by Admin Tue Apr 07, 2015 9:35 pm

» [Unix/Linux] Lecture 1 - Basic Command
by Admin Tue Apr 07, 2015 8:44 pm

» [Unix/Linux] Introduction To Unix/Linux
by Admin Tue Apr 07, 2015 8:17 pm

» [Thuật toán] Loang trên ma trận
by zoutsec Sat Feb 28, 2015 4:26 pm

» Thảo luận về stack!
by ganar27 Sat Jun 14, 2014 4:21 pm

» [Bài tập] Bài tập về đường đi ngắn nhất
by sonlv1112 Fri Feb 07, 2014 9:37 pm

» [Game học hóa] Căn nhà phù thủy
by Admin Sun Jan 26, 2014 8:32 pm

» [Game] Căn nhà phù thủy
by Admin Sun Jan 26, 2014 8:31 pm


    Các định luật Newton

    avatar
    Admin
    Admin
    Admin


    Posts : 48
    Golds : 2147483646
    Liked : 18
    Ngày tham gia : 2011-08-25
    Tuổi : 27
    Đến từ : Ho Chi Minh City

    Các định luật Newton Empty Các định luật Newton

    Post by Admin Tue Oct 25, 2011 1:02 pm


    1/ Định luật I

    - Vật tự do (là vật không bị tác dụng bởi lục nào hoặc bị tác động bởi những lực bù trừ nhau) sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi ($ \vec{a} $ = 0).
    - Đứng yên hay chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính.

    2/ Định luật II
    Quán tính của một vật:
    - Quán tính là một thuộc tính của vật. Thuộc tính này có xu hướng làm cho vật không thay đổi trạng thái chuyển động của nó. Mức đo quán tính của một vật được gọi là khối lượng (N). Khối lượng càng lớn thì quán tính càng lớn.
    Định luật II Newton:
    - Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lức tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
    $ \vec{F} = m\vec{a} $

    3/ Định luật III
    - Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
    $ \vec{F} $A/B = - $ \vec{F} $B/A


    4/ Đặc điểm của tương tác (lực)
    - Tương tác có tính hai chiều.
    - Lực và phản lực có cùng bản chất, chúng xuất hiện đồng thời và mất đi đồng thời.
    - Lực và phản lực là hai lực trực đối nhưng không bù trừ với nhau vì chúng đặt lên hai vật khác nhau.

      Current date/time is Sat Apr 27, 2024 1:54 am